Tìm kiếm thông tin

 

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin Chính 2016
Quay lại12345Xem tiếp
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
“Vua lúa” ở xã Hương Toàn
Ngày cập nhật 09/11/2018

Trong khi nhiều nông dân không còn mặn mà với cây lúa, anh Nguyễn Xuân Bình (42 tuổi) ở thôn Vân Cù, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà luôn ấp ủ ước mơ làm giàu từ chính những cây lúa trên đồng đất của quê mình.

 

Tìm về thôn Vân Cù, hỏi nhà anh Bình sản xuất lúa giỏi, một người dân trong thôn nhiệt tình chỉ cho chúng tôi kèm lời giới thiệu đầy tự hào: Anh Bình là “vua lúa” của xã. Lúc chúng tôi đến, người nông dân chính hiệu ấy vừa từ Đà Nẵng ra. Tranh thủ những ngày nông nhàn, ở nhà cũng buồn tay, buồn chân nên anh Bình đã vào Đà Nẵng để làm thợ xây với tiền công một ngày cũng được 300 ngàn đồng. Trong căn nhà mái bằng khang trang, nông dân tri điền Nguyễn Xuân Bình kể lại cho chúng tôi nghe về những tháng ngày bám ruộng và thành quả mà vợ chồng anh “gặt” được.

Anh mới học hết lớp 5 thì việc học hành của anh dang dở vì ba qua đời, sau nhiều năm lăn lộn đi làm thuê làm mướn, đến tuổi 22 anh lập gia đình và khi có con, anh được mẹ giao cho 2 mẫu ruộng làm phương tiện sản xuất vào năm 2010. Với kinh nghiệm sẵn có, anh Bình mày mò tích lũy vốn kiến thức từ báo đài và những nông dân sản xuất giỏi nên vụ nào, ruộng nhà anh cũng được mùa, cho năng suất cao.

Anh Bình bộc bạch: “Vốn xuất thân con nhà nông nên tôi chứng kiến nhiều bà con nông dân ở quê mình vất vả một nắng, hai sương để trồng cây lúa, nhưng nhà nào giỏi lắm mới dư được vài tấn, còn phần đông cũng chỉ đủ gạo ăn trong năm. Thêm vào đó, trong điều kiện sản xuất khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nhiều người cho rằng nghề nông vất vả, thu nhập lại thấp nên đã bán ruộng hoặc cho thuê, đi làm ăn xa, nhưng tôi lại nghĩ, mình ở ngay vựa lúa của Hương Trà, thôn Vân Cù lại có truyền thống làm nghề bún thì hạt lúa sản xuất được không bao giờ lo thiếu đầu ra”.

Chính vì thế, năm 2016, anh Bình mạnh dạn đấu 10 mẫu ruộng của UBND xã Hương Toàn, đồng thời, được xã tạo điều kiện cho vay vốn ưu đãi cùng với số tiền tích lũy được, anh đầu tư 300 triệu đồng mua máy cày để “giải phóng sức lao động, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng”. Thay vì chọn những giống lúa có giá trị cao để sản xuất, nông dân Nguyễn Xuân Bình chỉ “trung thành” với giống Khang Dân. Anh Bình cho rằng, xác định “ăn chắc mặc bền” nên hầu hết diện tích (6ha) anh đều dành trồng giống lúa phù hợp của người làm bún. Nhờ tuân thủ khung lịch thời vụ, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp và dưới sự hướng dẫn của cán bộ HTX Đông Toàn nên vụ lúa nào đồng ruộng của anh cũng bội thu.

Trung bình mỗi vụ lúa, sản lượng đạt khoảng 33-35 tấn, lúa làm ra bao nhiêu đều được tư thương thu mua toàn bộ, vì thế đầu ra rất ổn định. Vụ hè thu vừa rồi, anh Bình thu được gần 34 tấn lúa. Với giá lúa bình quân 6.000 đồng/kg nên trước mắt anh chỉ bán 20 tấn để chi trả tiền sản xuất, số còn lại để dành đến thời điểm giá lúa cao mới tiếp tục bán ra. Ngoài làm ruộng, anh Bình còn nhận cày thuê 30 mẫu đất cho HTX nông nghiệp Đông Toàn, mỗi năm làm 2 vụ lúa, vụ sau thấp hơn vụ trước nhưng trừ chi phí anh thu nhập trên 50 triệu đồng/vụ.

Quyết tâm gắn bó với cây lúa ở vùng đất thuần nông, anh Bình xác định phải không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm để giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Sự cần cù, chịu khó và nỗ lực trong lao động của vợ chồng anh đã gặt hái thành quả xứng đáng bằng những vụ mùa thành công, kinh tế gia đình ổn định. Không dừng ở đó, anh Bình mong muốn được thuê đất của UBND xã lâu dài và dự định sẽ đầu tư mua máy gặt đập liên hợp để chủ động trong sản xuất.

Hoàng Dũng
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 8.519.815
Truy câp hiện tại 153