Tìm kiếm thông tin

 

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin Chính 2016
Quay lại12345Xem tiếp
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Tạo công ăn việc làm từ cơ sở đan lát nhựa giả mây tre
Ngày cập nhật 04/07/2018

Sau khi lập gia đình, chị Hoàng Kiều Phương- phường Hương Vân (Hương Trà) đã thử khởi nghiệp bằng nghề đan lát nhựa giả mây tre và thành công bước đầu đã đến với chị. Cơ sở đan lát của chị tuy nhỏ nhưng đã tạo việc làm ổn định cho chị em ở địa phương với thu nhập từ 3-4 triệu đồng/tháng.

Vốn là nhân viên kế toán của công ty Phước Hiệp Thành - một cơ sở đan lát lớn của thị xã Hương Trà. Sau khi về làm dâu ở phường Hương Vân, chị Hoàng Kiều Phương (sinh năm 1985) nhận thấy ở địa phương, ngoài những chị em còn ở tuổi đủ sức khỏe để làm công nhân cho các công ty lớn, đa số chị em có con nhỏ và chị em lớn tuổi công việc vẫn còn chưa ổn định. Nguồn thu nhập của chị em vẫn từ ruộng đồng là chính nhưng vẫn còn thấp. Mong muốn của chị em là có một công việc ổn định để tăng thêm thu nhập. Hơn nữa, chị nhận thấy sản phẩm nhựa giả mây tre đang là sản phẩm được ưa chuộng, dễ làm. Từ nhu cầu của nguồn lao động cũng như nguồn đặt hàng tiêu thụ, chị  Phương đã mạnh dạn tư vấn ở công ty để mở một cơ sở đan lát nhỏ tại nhà. Với mong muốn duy nhất của chị là tạo điều kiện cho chị em có con nhỏ không đi công ty được có thể có thu nhập mà đặc biệt là vừa làm việc nhà vừa có thể nhận thêm hàng về nhà làm. Bên cạnh đó, những trường hợp không có sức khỏe để làm những công việc nặng vẫn có thể làm thêm để tăng thu nhập.

Bước đầu khởi nghiệp, chị cũng gặp nhiều khó khăn. Chị phải mướn một ngôi trường cũ để làm nơi cho chị em tham gia đan lát. Đồng thời chị trực tiếp nhận vật liệu, các mẫu khung bàn, ghế… từ công ty và nhờ một số đồng nghiệp tại công ty về hướng dẫn chuyên môn và kỹ thuật đan lát cho chị em. Chỉ từ một đến hai buổi được anh chị kỹ thuật hướng dẫn thì chị em có thể tự mình thực hiện được sản phẩm. Ban đầu từ 4-5 chị em rồi số lượng chị em dần tăng lên. Không những số chị em ở địa phương đến với cơ sở đan lát của chị mà còn thêm nhiều chị em ở địa phương khác cũng đến tham gia. Hiện tại, chị đã mở một sơ sở đan lát tại nhà để đủ mặt bằng cho nhân công làm việc, chị tiếp tục nhận thêm nhiều vật liệu và tuyển nhân công, mở riêng xưởng cơ khí để tự chế tạo các mẫu khung bàn, ghế... Khoảng 4-5 ngày, cơ sở đan của chị đã xuất cho công ty Phước  Hiệp Thành và bán ra nhiều sản phẩm từ nhựa giả mây tre như bàn, ghế, salong…với mẫu mã sang trọng, đẹp. Không những thế, cơ sở của chị Phương  cũng đang phát triển thêm nhiều mặt hàng để bán ra thị trường nội địa và ấp ủ lớn lao nhất của chị là có thể xa hơn ra thị trường nước ngoài nếu có cơ hội.  Bởi lẽ với chị, mặt hàng này chất liệu không chỉ bển, mẫu mã đẹp, không độc hại …mà còn ít ảnh hưởng gì đến môi trường. Đó cũng chính là định hướng cho tương lai mà chị đang dần dần thực hiện.

 Hiên nay, số lượng nhân công  tại cơ sở chị đã lên đến gần 30 người đủ các lứa tuổi già, trẻ…thậm chí là có những em sinh viên vẫn có thể tham gia đan lát vào khi kỳ nghỉ hè.

Chị Phương cho biết, làm nghề này không khó. Chỉ cần tính cần cù, khéo tay một chút thì hơn một tuần là nhân công có thể thạo việc. Nhân công có thể nhận tiền công khi hoàn thành sản phẩm hoặc nhận tiền công cuối tháng tùy yêu cầu của công nhân. Một điểm khác biệt của cơ sở đan ở chị Phương so với các cơ sở đan khác là không ràng buộc về thời gian cho nhân công. Ngoài việc đang lát ở cơ sở, nhân công có thể nhận hàng về nhà để làm thêm khi rảnh hoặc làm vào buổi tối. Không những thế, họ còn có thể làm thêm ruộng đồng và các công việc khác miễn là họ hoàn thành sản phẩm với số vật liệu quy định. Điều đó, đã tạo được tâm lí thỏa mái cho nhân công khi làm việc. Với mức lương từ  3 - 4 triệu đồng/ tháng lại có thể làm thêm việc nhà và một số công việc khác, chị em ai cũng hồ hởi tham gia đan lát tại cơ sở chị Phương. Tâm sự với chúng tôi, Chị Hoàng Thị Biên, TDP Long Khê phường Hương Vân, thị xã Hương Trà cho biết: “Trước đây thu nhập của tôi chủ yếu từ làm ruộng. Từ khi đến làm tại cơ sở đan lát của chị Phương tôi kiếm thêm thu nhập khi nhận hàng về nhà làm và làm vào ban đêm, trung bình mỗi ngày hoàn thành hơn một cái, với tiền công hơn 100 nghìn đồng/cái. Tuy cở sở chị Phương là cơ sở nhỏ, nhưng chị vẫn luôn quan tâm đến đời sống tinh thần cho chị em, vào các ngày lễ như  20/10, 8/3 chúng tôi cũng được tổ chức tiệc nhỏ, tham quan du lịch… điều đó làm cho chúng tôi rất vui”.

Sự mạnh dạn của chị Phương khi mở cơ sở đan lát ghế nhựa giả mây tre tuy mang tính tự phát nhưng có một ý nghĩa thiết thực. Chị đã xin thôi làm kế toán cho công ty Phước Hiệp Thành với mức lương kha khá lúc bấy giờ để mạnh dạn đem mô hình này về tại địa phương. Đó là một quyết định mà không phải ai  ở tuổi 29 lúc ấy vẫn làm được. Bây giờ, cơ sở của chị  không những mang lại thu nhập cho chị và gia đình mà  còn giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt là chị em phụ nữ Hiện tại, chị Phương đang hoàn thành hồ sơ, xin giấy phép để mở công ty đan lát ghế nhựa giả mây tre và đang đợi các cấp phê duyệt.

Ngoài quản lý công việc ở cơ sở đan lát và hướng dẫn trực tiếp cho chị em, chị Hoàng Kiều Phương còn làm tròn trách nhiệm của một người con dâu, người vợ và người mẹ trong gia đình. Bên cạnh đó, chị còn là một Đảng viên mẫu mực, chi hội phó chi hội phụ nữ TDP Lai Thành 2, phường Hương Vân, thị xã Hương Trà.

Trao đổi với chúng tôi chị Cao Thị Vân, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân chia sẽ: “Cơ sở chị Phương là mô hình mới, lạ. Những năm qua đã tạo việc làm cho người dân tại địa phương nhưng vẫn đang còn mang tính tự phát. Thời gian tới,  Hội Liên hiệp phụ nữ phường Hương Vân sẽ đề xuất cơ sở đan lát của chị Phương vào tổ liên kết sản xuất và chọn làm cơ sở mẫu của phường. Bên cạnh đó, sẽ hỗ trợ việc vay vốn để mở rộng thêm cơ sở nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân”.

 

Hoàng Tăng Phái
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 8.474.072
Truy câp hiện tại 1.686