Tìm kiếm thông tin

 

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Tin Chính 2016
Quay lại12345Xem tiếp
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Các biện pháp phòng bệnh cho gia súc, gia cầm trong thời tiết chuyển mùa
Ngày cập nhật 09/11/2018

Hiện nay tình hình thời tiết có những diễn biến phức tạp, Thừa Thiên Huế đang ở vào giai đoạn chuyển mùa lạnh nhưng lại có nhiều ngày nắng nóng nhiệt độ cao nên đây là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi trùng gây bệnh phát triển; thời tiết không thuận lợi cũng làm giảm sức đề kháng của gia súc gia cầm.

 

Nhằm hạn chế các loại vi trùng phát triển đồng thời nâng cao sức đề kháng của gia súc gia cầm đối với sự xâm nhập của mầm bệnh từ môi trường vào cơ thể vật nuôi, người chăn nuôi có thể thực hiện tổng hợp các biện pháp sau:

I. Đối với trường hợp chưa có bệnh xảy ra:

1. Chuồng trại: đảm bảo thông thoáng, nhiệt độ thích hợp, vệ sinh sạch sẽ, mật độ nuôi vừa phải.

2. Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng trại theo lịch sau:

- Bình thường: tiêu độc 2 tuần 1 lần.

- Khi thời tiết thay đổi, giao mùa: tiêu độc 1 tuần 1 lần.

- Khi trong vùng có bệnh xảy ra xung quanh: tiêu độc 3 ngày 1 lần.

Sử dụng các thuốc sát trùng hiệu quả cao như: Benkocid, Iodine,…(có thể phun xịt thẳng vào chuồng đang nuôi. Lưu ý trước khi phun tiêu độc phải quét dọn sạch sẽ để có hiệu quả hơn.

3. Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, đảm bảo sức khỏe và sức đề kháng cho vật nuôi.

4. Mua giống phải biết nguồn gốc rõ ràng, mua ở những trại không có bệnh, nuôi cách ly 2-3 tuần trước khi nhập đàn. Thực hiện “cùng nhập, cùng xuất” để có thời gian trống chuồng cắt đứt mầm bệnh tồn lưu. Không nên nhập gia súc trong giai đoạn có dịch.

5. Tiêm phòng các bệnh bắt buộc theo quy định của ngành thú y:

- Đối với lợn: Tụ huyết trùng, dịch tả (vắc xin Tam liên), Lở mồm long móng.

- Đối với gia cầm: Dịch tả, Cúm gia cầm.

6. Bổ sung một số loại vitamin, khoáng chất vào thức ăn hoặc nước uống hoặc dùng dạng tiêm.

II. Đối với trại, hộ gia đình khi có gia súc mắc bệnh:

1. Tiêu độc sát trùng:

- Khi có bệnh xảy ra xung quanh: phun thuốc sát trùng 3 ngày 1 lần.

- Khi xuất hiện bệnh tại trại, hộ gia đình: phun tiêu độc 1 ngày 1 lần, phun thẳng vào chuồng đang nuôi và xung quanh chuồng nuôi, khu vực đi lại trong suốt thời gian gia súc mắc bệnh.

2. Nâng sức đề kháng toàn đàn:

- Thuốc trợ sức, trợ lực: pha trong thức ăn, nước uống trong 5-7 ngày, nghỉ 3 ngày, lặp lại một lần nữa.

3. Đối với trường hợp có gia súc chết do bệnh, cần báo cáo với thú y cơ sở, chôn xác vật nuôi chết và rải vôi trước và sau khi chôn, không nên vứt xác vật nuôi chết ra nơi công cộng làm cho bệnh càng lây lan.

 

Nguyễn Thị Bê - KT
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Truy câp tổng 8.519.815
Truy câp hiện tại 6.770